On the flag issue – Max Weber (1864-1920)

In my last post I mentioned that we would consider the flag issue from the point of view of another sociological giant, Max Weber who was a close friend of Georg Simmel, whose ideas were the subject of my last post.

Weber was born in Erfurt, Germany on April 21, 1864.  He was the eldest of 7 children of Max Weber senior, and his wife Helene Fallenstein.  Weber’s early life appeared to be comfortable and secure, but in fact as we will see there were deep tensions in his parents’ marriage.  The repercussions of these early family problems would affect Weber deeply for the rest of his life.

His father, Max Weber senior was an ambitious, upwardly mobile bureaucrat with political connections but without strong intellectual interests.  His attitude toward life, especially as his son saw it, was that of a self-interested bourgeois who believed that idealism and concerns with larger social issues had very little place in the real world.

Weber’s mother, in contrast, was much more cultured and intellectual than her husband.  She came from a long line of teachers and her father had himself been an academic and a translator.  Weber’s mother was thus particularly interested in fostering her children’s intellectual development.  This was especially the case with Max Weber junior, who displayed unusual gifts at an early age. and benefitted from his mother’s attention.  Weber was often ill as a child and spent a great deal of time at home, but at the age of 14 he was already writing letters, filled with references to the early philosophers Homer, Virgil, and Cicero.  Before he entered university, he had become familiar with the works of great European thinkers such as Kant, Spinoza, and Schopenhauer.

In 1889, at the age of 25, Weber completed his Ph.D. at the University of Berlin.  In addition, Weber trained to be a lawyer and practiced law during the early part of his life.  The combination of part-time lecturing at the University of Berlin, continuing his academic writing, and his law practice required him to submit to a rigorous schedule – yet he appeared to manage all of these challenges with relative ease.  As well, there was the promise of future happiness when in 1893 he married Marianne Schnitger, the twenty-two-year-old daughter of a physician who was a cousin on his father’s side.  At that time he was also appointed to a chair in economics at the University Freiburg.

As is so often the case when we consider the lives of others from the outside, there was in Max Weber’s situation a disconnect between appearance and reality.  As has already been indicated, the profound tensions in his parents’ marriage would soon resurface in a way which would cause Weber life-long torment.  In July of 1897 Weber’s parents visited his home at Heidelberg where he was then living with his wife, Marianne.  His father Max Weber senior, had insisted upon accompanying his mother on this trip, although she had made it known that she preferred to travel without him.  Max Weber junior took his mother’s side in a violent family dispute which ended with the son demanding that his father leave the house.  Very soon after, Weber’s father suffered a stroke and he died about a month later.  This resulted in a crisis of conscience from which Max Weber junior would never completely recover.

The breakdown he suffered after his father’s death, in many ways, seemed to have ruined Weber’s plans for the future.  Yet a close reader of his work would see that perhaps the opposite was true.  This tragedy, for which Weber in fact bore little or no responsibility, may have set him on a new path – one which was deeper and more painful than his previous journey, but nevertheless richer in insight and meaning.

From the time of his father’s death in 1897 until 1903, Weber withdrew from the outside world, communicating with very few people, except his mother and his wife Marianne.  He abandoned all his intellectual and professional work, unable to concentrate on anything beyond staring out the window and fashioning the occasional ashtray, which may have come in handy since he was a heavy smoker.  Short trips appeared to lift his spirits temporarily, but there was very little money for this type of “therapy”.  He spent some time in a sanitarium and was treated by the most prominent specialists of the day, but it seemed that nothing would help him.  Then quite unexpectedly in 1903, he began to recover.  In 1904 he was able to deliver a public lecture for the first time in six and half years, and although he was never able to resume teaching on a full-time basis, this was a crucial step for him.  Later in 1904, he embarked on a three-month trip to America.  His observations about American society became the basis for one of his most famous works, The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism, published in 1904-1905.

For the remainder of his life, Weber continued writing almost compulsively.  He himself admitted that this work was necessary in order for him to stay grounded and avoid another breakdown.  His mental health improved greatly, although he never completely recovered.  Intellectually, he functioned at an astonishingly high level, producing works of great merit such as Economy and Society, and many essays, including Politics as a Vocation and Science as a Vocation.  It would be impossible to do justice to the breadth and depth of Weber’s work here.  His emotional life, on the other hand was a different matter, and he remained vulnerable in many ways: dependent on sleeping pills, liquor, and cigarettes in order to numb his psychic pain.  His death in 1920 at the young age of 56 from lung cancer was undoubtedly the result of the negative effects of these “coping” mechanisms on both his body and his psyche.

As has been mentioned, Weber’s work is rich in social-psychological insights, some of which can be traced back to his attempts to come to terms with his own sorrows.  One of the most important of these centers around his recognition of the perspectival nature of truth.  What did Weber mean by this, and how can this idea be connected to the flag issue?

We have already seen that Weber was deeply influenced by the German philosopher Immanuel Kant (1724-1804).  A full discussion of Kant’s intellectual/philosophical project is beyond the scope of this post, but it is important to say a few words about his ideas on the nature of truth.  Kant argued that it is impossible to speak of truth in absolute terms because our perception of reality changes as we move through space and time.  We can never experience the world exactly as it is at any given moment – we can only experience what we perceive it to be from our particular perspective or vantage point, which changes as we ourselves change, and as we receive new information which alters our understanding of the situation at hand.

To further illustrate this, let’s consider that we can never see our own face in its entirety, we can only see it it from various angles.  We assume that we know ourselves well, and we recognize our own reflection in a mirror or a photograph, but we’ve only seen facets of ourselves.  This same insight can be applied to our knowledge of the world and of interpersonal relationships.  What we believe about our country, our community., the action of our leaders, and many other aspects of the functioning of the political realm often depends on the information we have – how accurate is it, how complete is it?  Furthermore, we also have to ask whose interests are being served when information is disseminated in a particular way.

Following Kant, Weber came to the conclusion that there is no such thing as absolute truth, and that in fact, truth and reality are perspectival in nature.  For Weber the social world is so rich, dense, and multi-faceted that we can never grasp all of it.  What we consider to be important and meaningful for us therefore is a function of where we stand in relation to a given event and that may change over time.  The flag debate is an excellent illustration of Weber’s emphasis on the perspectival nature of truth.  Whether one chooses to hoist and to identify with the yellow or red flag (or with both flags), cannot be justified in objective terms which deal with truth and falsity.  Ultimately it is a question of how we see things, not how they really are (because once again, for Weber there are an infinite number of realities).  When we choose one flag over the other we are also choosing one reality over another, and one form of self-identification.  It is a visceral (that is deeply emotional) choice, but as both Kant and Weber would remind us, it does not absolve us of our responsibility to understand the perspectives of others, and to respect their choices.

Thus, we cannot react solely on an emotional level and insist that others embrace our flag, or else.  Rather we must seek to understand what is going on when we make these choices – why do we self-identify the way we do.  This for Weber is central to the understanding of the meaning of social action.  It is often comforting to be able to say my country right or wrong, my flag is the only true flag, the actions of my group are not open to question, and therefore I must be right.  However, such an attitude is often so rigid that it precludes a better understanding of both oneself and others.

Về vấn đề cờ — Georg Simmel (1858-1918)

Biểu tình chống Trung Quốc tại Landkreis Harburg, Germany hôm 18/1

Biểu tình chống Trung Quốc tại Landkreis Harburg, Germany hôm 18/1

Trong bài tuần trước tôi đã giới thiệu đến bạn đọc hai góc nhìn xã hội học về vấn đề cờ, theo thuyết biểu-tượng tương-giao và chức năng luận. Bài này sẽ được tiếp tục chủ đề với góc nhìn theo Georg Simmel.

GeorgSimmel[1]

Simmel là một nhà xã hội học người Đức được biết đến nhiều qua những đóng góp về lãnh vực văn hóa và cuộc sống tân thời.  Ông đặc biệt quan tâm tới cấp độ sơ đẳng nhất của các quan hệ xã hội, tức là ông đặt nặng mức quan trọng của mối quan hệ giữa cá nhân và nhóm cá nhân đó là thành viên, và giữa cá nhân và xã hội cá nhân đó đang sinh sống.

Bức hình của cuộc biểu tình bên Đức ở trên cho thấy hình ảnh của một nhóm đang đứng biểu tình, bao gồm nhiều cá nhân với những lá cờ khác nhau như tiềm ẩn sự hiện hữu của một mối quan hệ gắn bó họ, hay nói cách khác, những cá nhân này đang tham dự một hình thức tương tác xã hội. Thực tế rằng đây là một dịp rất hiếm hoi khi lá cờ bay cùng nhau cho thấy sự vắng mặt của các thế lực ngăn cản hiện tượng này xảy ra thường xuyên hơn. Chỉ cần tưởng tượng đến cảnh một đứa trẻ thơ tung tăng trên tay một lá cờ vàng trên đường phố Hà Nội, hoặc vẫy vẫy lá cờ đỏ ở trung tâm thành phố Westminster, tiểu bang California, tưởng tượng đến những gì sẽ xảy ra cho em bé sẽ đưa chúng ta đối diện với các thế lực ấy. Vấn đề ở đây vẫn là sự xung khắc, phát xuất từ ý nghĩa của lá cờ theo cảm nghiệm của từng người, một sự đối lập nhị phân của sự hiệp nhất/bất hòa, hài hòa/xung đột, yêu thích/chán ghét, vv., quan điểm của Simmel liên quan đến sự tìm hiểu của chúng ta vì ông thường tập trung vào khía cạnh mâu thuẫn và những chức năng của nó.

Từ chức năng ở đây không có nghĩa Simmel tán thành thuyết chức năng như Emile Durkheim. Cách tiếp cận chức năng luận của Durkheim trên thực tế thường tập trung vào các nỗ lực để né tránh xung đột, vì ông tin cho đó là tiêu cực và phá hoại kết cấu xã hội. Simmel thì ngược lại, ông bác bỏ ý tưởng cho rằng xã hội có khả năng sinh tồn là do sự hài hòa, thống nhất và cái gọi là ‘giá trị chung’. Điều này có thể đúng trong một số trường hợp, nhưng đối với Simmel, sự tương tác mà ông gọi là ‘sociation’ được đặc trưng bởi cả sự hài hòa và xung khắc, lực hút và lực đẩy, yêu thương và chán ghét. Thực vậy, tính năng tiêu biểu của mối quan hệ giữa người và người là những sự mâu thuẫn, nước đôi sâu sắc, xét trên cấp độ cá nhân cũng như xã hội. Đả thông được những mâu thuẫn, vượt qua được tính nước đôi đó là một việc làm cần thiết để đạt tới điều Simmel gọi là ‘xã hội tính’, khi con người tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong sự tương giao qua lại với nhau.

Thái độ này phân biệt Simmel với các nhà chức năng học có xu hướng coi xung khắc như sự phá hoại, nhưng theo Simmel một nhóm hoàn toàn hài hòa với nhau không thể tồn tại trong thực tế. Một đàng là nhóm ấy sẽ không bao giờ thay đổi và do đó không thể có được bắt cứ biểu hiện nào của tính năng động, của sức sống. Lấy ví dụ, nếu bạn không bao giờ tranh luận hoặc thậm chí không bất đồng với bất cứ ai gần gũi với bạn, điều này có vẻ như một tình hình thật thoải mái, dễ chịu, nhưng theo Simmel bạn sẽ chóng trở nên nhàm chán và vô vọng. Nếu tất cả đều ở trong trạng thái quân bằng thì sẽ không có động lực thúc đẩy chúng ta cố gắng làm những điều gì mới, hoặc thúc đẩy chúng ta ra nghi vấn, hoặc phê phán. Mỗi thế hệ sau đó sẽ vẫn y như thế hệ trước.

Bất cứ mối quan hệ nào cũng tốt hơn so với không có quan hệ gì cả

Thực tại và sự biểu hiện bề ngoài không luôn giống nhau – một mối quan hệ biểu hiện bên ngoài hoàn toàn tiêu cực có thể được chứng minh cho thấy tiềm ẩn những chức năng tích cực, và ngược lại. Trong thực tế, với Simmel, bất cứ mối quan hệ nào cũng tốt hơn so với không có quan hệ gì cả, ngay những mối quan hệ đầy xung đột. Những mối quan hệ này ‘chắp vá’ những mảng kết cấu xã hội theo cách riêng của chúng. Trường hợp duy nhất tiêu cực xảy ra khi có sự né tránh, chạy trốn quan hệ. Ngay cả sẽ tổn thương và đau đớn để tiếp tục điều quan trọng là phải cố gắng vì những xung khắc có thể trở nên những van an toàn cho những suy nghĩ và cảm xúc mà người trong cuộc không có cách nào khác để thể hiện. Ngoài ra, mâu thuẫn cũng có thể được vận dụng để củng cố vị trí và tằng cường lòng tự tin của một hoặc cả hai bên.

Để minh họa điểm này, ta hãy nhớ lại trận hockey vòng bán kết giữa đội Canada và USA tại thế vận hội mùa đông ở Sochi tuần trước. Đội Canada loại đội USA với tỷ số 1-0 để vô vòng chung kết, và đoạt huy chương vàng. Phân tích sự kiện này này Simmel sẽ nói gì? Ông sẽ cho rằng sự xung đột với nhóm khác sẽ có xu hướng củng cố tình đoàn kết của nhóm. Nếu nhóm mình là bên thắng cuộc thì sự tự tin của chính tập thể và mỗi cá nhân sẽ được tăng cường. Vì lẽ đó ta có thể nghĩ rằng đội Canada sẽ thỏa mãn và sung sướng với chiến thắng của họ. Nhưng có một điều khá bất ngờ đã xảy ra đó là cung cách của các cầu thủ khi trận đấu kết thúc, họ ôm và chúc mừng nhau một cách chân thành. Một phần nào đó, hiện tượng này có thể giải thích được vì đa số các cầu thủ của cả hai đội đều chơi chung trong NHL (the National Hockey League) và rất nhiều cầu thủ là đồng đội với nhau, nhưng môn thể thao này không chỉ củng cố mối quan hệ xã hội giữa người Canada với nhau mà còn giữa người Canada và người Mỹ. Ví dụ này cho chúng ta thấy rất khó để phân biệt được thực thể đang trong mâu thuẫn với thực thể đang ở trạng thái đồng thuận hài hòa. Cả hai không phải những thực tại khác biệt nhau, nhưng chỉ là những khía cạnh khác nhau của cùng một thực tế.

Sociation

Trong vấn đề cờ chúng ta có thể thấy sự phản ánh năng động của hiện tượng trên. Khi những người tham gia biểu tình giương cao cả hai lá cờ, vô hình chung họ đã công nhận không chỉ là sự hiện hữu của mối mâu thuẫn mà cả vào tính tạo sinh của những mâu thuẫn trong thực tế, bởi vì những gì đang trong mâu thuẫn cũng có thể trở thành đầu mối của sự hiệp thông.  Về quyết định chọn lá cờ nào, đây hẳn là một quyết định khó khăn và không hề đơn giản, xuất phát từ mối quan hệ ràng buộc của thành viên và nhóm. Đời sống xã hội không thể luôn trong trạng thái cân bằng, cũng như các tác nhân của nó. Chính vì vậy việc quan trọng là nhận ra bản chất vô thường của bất kỳ hiện tượng xã hội nào, để cho phép nó được canh tân, đổi mới. Cho dù họ đã chọn cờ đỏ hoặc cờ vàng họ đều là người Việt, và sự khao khát được phất lá cờ đại diện cho từng cá nhân của nhóm, tức là cả hai cờ, đã cụ thể hóa một kinh nghiệm chung, mà Simmel gọi là “sociation”.

Ý nghĩa của bức hình là một ví dụ tuyệt vời cho khái niệm “sociation” của Simmel bởi vì nó cho thấy các thành viên của hai bên có thể gọi là đối lập có thể vượt qua được những khó khăn và hạn chế áp đặt lên họ do các nhóm mà họ là thành viên, để liên kết với nhau và tạo thành một “thống nhất cao”. Hình thức hiệp nhất cao độ này cho phép những thành viên của nhóm mới này cầm cả cờ đỏ lẫn cờ vàng, gác sang một bên những khác biệt và giao thiệp với nhau như những cá thể độc lập. Đến đây, ta có thể thấy góc nhìn của Simmel đòi hỏi sự nghiên cứu, phân tích sâu hơn về ý nghĩa của hiện tượng và hình thức quan hệ; có thể phải có khả năng phản trực giác để có thể hiểu rõ hơn về đời sống xã hội, cũng như có thể nhận ra rằng trong mỗi cá nhân luôn có sự tranh đấu, xung đột về nhiều phương diện, và họ cần trải nghiệm và giải quyết thỏa đáng để có thể hiệp thông với những người khác trong nhóm, ngoài nhóm, và ngoài xã hội.

Tuần tới tôi sẽ trở lại với quan điểm rút tỉa từ một nhà xã hội học nổi tiếng khác: Max Weber

On the flag issue – Georg Simmel (1858-1918)

In my last post, I discussed the symbolic interactionist and functionalist perspectives on the flag issue, this week I will continue with Simmel’s perspective.

Biểu tình chống Trung Quốc tại Landkreis Harburg, Germany hôm 18/1

Biểu tình chống Trung Quốc tại Landkreis Harburg, Germany hôm 18/1

Simmel was a German sociologist who is best known for his writings about culture and modern life.  He was especially interested in the micro level of social interactions, that is to say, he gives weight to  the relationship between the individual and the group/society. The picture above shows there is a group comprising of individuals carrying different flags, underlying some relationship or we can say, they are involved in a social interaction. The fact that this is one such rare occasion where the two flags flying together suggests the absence of the forces that inhibit this phenomenon from taking place more often. Just imagine a little child carrying a yellow flag on the street in Hanoi, or waving a red flag in Westminster, CA and what surely would happen next will put us face to face with such forces. The problem here is one of conflict, and it could be understood in terms of how the meanings of the flag is discussed, i,e, the binary opposites of unity/discord, harmony/conflict, love/hate, etc.. Simmel’s work is relevant to our understanding of the problem because he often focuses on the issue of conflict and the various functions that it serves. 

The word “function” here does not imply that Simmel was a functionalist in the same sense that Emile Durkheim was.  Durkheim’s functionalist approach, in fact often focuses on the effort to “avoid” conflict, since he believes it to be negative and destructive to the fabric of society. On the contrary Simmel rejects the idea that society is “held together” by harmony, consensus, and so-called “shared” values.  This may be true at times, but for Simmel, interaction (or “sociation” as he called it) is characterized by both harmony and conflict, attraction and repulsion, love and hate.  The hallmark of human relations is thus a profound ambivalence, on both the individual and social levels.  The need to work through such ambivalence is necessary to achieve what Simmel referred to as “sociability”, the sense of pleasure and joy that comes from interacting with one another.

This attitude distinguishes Simmel quite sharply from functionalists who tend to see conflict as destructive, but as Simmel points out, an entirely harmonious group could never exist in reality.  For one thing, it would never change, and would therefore never exhibit any kind of life process.  Imagine for example, if you never argue or even disagree with anyone close to you.  This might sound like an agreeable situation, but according to Simmel, we would soon be overcome by a sense of boredom and futility.  If everything is always in equilibrium, there is no motivation to try anything new, to question, or to critique.  Every generation would then remain identical to the one before it.

Any kind of relationship is better than none at all

Reality and appearance are not always the same – a relationship which appears on the surface to be wholly negative, could actually be shown to have latent or hidden positive functions and vice versa.  In fact, for Simmel, any kind of relationship is better than none at all – even the conflict-ridden ones.  They “sew together” the thread of the social fabric in their own particular way.  The only thing which would be completely negative is total withdraw from a relationship.  Even if it seems too painful to continue, it is important to try because conflict might serve as a “safety-valve” for negative thoughts and feelings, which participants may not be able to express in any other way.  In addition, conflict may ultimately serve to strengthen the positions or confidence of one or both parties.

To better illustrate this point, let us recall last week’s men’s semifinal hockey game between Canada and the U.S at the Winter Olympics in Sochi.  Canada won this game 1-0, and later went on to win the gold medal. What would Simmel say about this? He would argue that conflict with an outside group tends to cement bonds within the group.  If your group is on the winning side of the equation, then both collective and individual self-esteem would be enhanced. Thus we would expect the Canadians to take pleasure in their victory, but what was unexpected was the way players on both teams embraced and congratulated each other when the game ended.  They did this with real conviction and sincerity. Some of this might be explained by the fact that many of the players were teammates in the National Hockey League, but it seems to me that this game not only solidified social bonds between the Canadians, but between Canadians and Americans as well.  This example reminds us that we can never truly distinguish an entity in conflict from one in a state of harmony.  They are not distinct realities – as if we can or must choose between one or the other – they are simply different aspects of the same reality.

Sociation

We can see the reflection of this dynamic in the flag issue.  When the demonstrators display both flags, they are in a sense recognizing not only the existence of conflict, but also the generative nature of conflict in reality because what appears to be conflictual may also be a unifying force. The decision to choose one flag over the other might not be all that straightforward, and can be a difficult one to make stemming from group membership and its inherent constraints.  Social life is not always in a state of equilibrium, as are the social actors who constitute it.  It is therefore important to recognize this impermanent nature of any phenomenon and to allow for change to take place. Whether one flies the red flag or the yellow flag, all the demonstrators are Vietnamese, and their insistence on displaying both flags concretizes this shared experience. Simmel calls this notion “sociation”.  The meaning of the picture above is an excellent example of Simmel’s concept of “sociation” because it shows that members of two seemingly opposing sides are able to overcome the constraints and limitations impose on them by the group that they associate with so as to form a “higher unity”. This higher state of association allows group member to freely fly the red or yellow flag together, setting aside the differences and to interact independently as individuals. If anything, Simmel’s perspective demonstrates that in order to understand social life, it may be necessary to be counter-intuitive and delve a bit more deeply into the meaning of a phenomenon or an interaction; and that there is also the inner conflict that an individual may experience and needs to resolve in order to be in union with others in the group or society at large.

Next week, I will revisit the issue with perspectives drawn from the works of another giant, Max Weber.